PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Toàn quốc Chia sẻ cách phòng bệnh trĩ cho bà bầu hiệu quả



lyhlyh
11-18-2016, 10:16 AM
Bệnh trĩ (http://chuabenhtrihn.com/benh-tri-la-gi-tac-hai-cua-benh-tri-den-ban-1022.html) là nỗi lo lắng của nhiều bà bầu hiện nay. Bệnh không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của bà bầu. Nhất là khi mang bầu phụ nữ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Bệnh trĩ ở bà bầu thường do táo bón và những thay đổi nội tiết khi mang thai gây ra. Khi bị bệnh trĩ bà bầu không thể dùng thuốc điều trị vì ảnh hưởng đến em bé. Cách tốt nhất với bà bầu để tránh xa bệnh trĩ là phòng bệnh trĩ. Để biết cách phòng bệnh trĩ cho bà bầu hiệu quả như thế nào hãy cùng tham khảo bài viết sau.

http://chuabenhtrihn.com/media/images/cach-chua-benh-tri-cho-phu-nu-mang-thai.jpg

Bệnh trĩ là hiện tượng các mạch máu tĩnh mạch tại hậu môn bị co dãn quá mức hình thành các búi trĩ gây khó chịu, ngứa ngáy và chảy máu ở hậu môn. Theo thống kê, có 20 – 50% các bà bầu mắc bệnh trĩ ở các mức độ khác nhau mà nguyên nhân là do giãn tĩnh mạch trực tràng khi mang thai gây ra.

>>> Bệnh trĩ có nguy hiểm không (http://chuabenhtrihn.com/benh-tri-co-nguy-hiem-khong-benh-tri-co-lay-khong-10241.html)
>>> Benh tri noi (http://chuabenhtrihn.com/chuyen-khoa/tri-noi/)

1. Tại sao các bà bầu dễ mắc bệnh trĩ khi mang thai

Khi mang thai cơ thể phụ nữ có rất nhiều thay đổi để phù hợp với việc phát triển bình thường của thai nhi. Những thay đổi này là nguyên nhân phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh trĩ.
- Tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị chèn ép bởi kích thước thai nhi lớn, áp lực lên mô và các cơ quan nội tạng tăng cao, máu từ tĩnh mạch cung cấp cho xương chậu bị chậm lại, tích tụ và căng phình tạo nên búi trĩ.
- Khi mang thai lượng máu trong cơ thể người mẹ tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho thai nhi. Khi vận chuyển khối lượng máu này, các van và thành mạch ở hậu môn trực tràng sẽ hoạt động mạnh hơn để bơm máu về tim, phổi nên tĩnh mạch bị căng phình.
- Phụ nữ mang thai có gia tăng hormone progesterone làm cho áp lự lên các thành tĩnh mạch cuối trực tràng suy yếu, bị sưng, giãn tạo ra các búi trĩ.
- Táo bón hay những lo âu, căng thẳng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai.

2. Cách phòng bệnh trĩ ở bà bầu hiệu quả

Mắc phải bệnh trĩ các bà bầu phải đối mặt với rất nhiều các hệ lụy về tinh thần và sức khỏe, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Nhất là khi mắc bệnh không thể điều trị bằng thuốc do ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, phòng bệnh trĩ là cách tốt nhất để tránh nỗi lo lắng về bệnh trĩ cho bà bầu. Để phòng bệnh trĩ hiệu quả các bà bầu cần chú ý thực hiện một số cách phòng bệnh trĩ sau:
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bà bầu, bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ như các loại rau, củ, quả giàu chất xơ như rau khoai lang, mồng tơi, các loại ngũ cốc. Với tác dụng của các loại rau này giúp bà bầu tránh được táo bón nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu.
- Uống nhiều nước mỗi ngày: bà bầu cần có thói quen uống nhiều nước để đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cơ thể cần, cân bằng lượng nước ối để bào thai phát triển tốt và phòng bệnh trĩ. Mỗi ngày phụ nữ có thai cần uống 2 – 2,5 lít nước theo nhu cầu của cơ thể. Uống nhiều nước sẽ giúp đào thải các độc tố bên trong cơ thể, tránh được táo bón hữu hiệu nhất.
- Tránh tăng cân quá nhiều, tăng cân ở mức hợp lý khi mang bầu là 10 – 12 kg. Khi tăng quá nhiều cân gây biến chứng không tốt khi mang bầu.
- Tập thói quen đi đại tiện hợp lý: Nên đi đại tiện mỗi ngày một lần vào một giờ nhất định. Không được nhịn đi vệ sinh vì phân để lâu sẽ gây áp lực lên trực tràng nguy co mắc trĩ càng cao. Không nên đi vệ sinh lâu quá 10 phút, không rặn mạnh dễ gây tổn thương hậu môn. Không nên ngồi xổm khi đi vệ sinh mà bà bầu nên kê chân lên một cái ghế để giảm áp lực lên vùng xương chậu.
- Chú ý vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, tránh sự xâm nhập của vi khuẩn gây các bệnh viêm nhiễm hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.
- Không nên ngồi quá lâu một chỗ gây tụ máu vùng hậu môn, áp lực lên vùng xương chậu gây ra trĩ mà nên tích cực di chuyển và vận động nhẹ nhàng. Nên áp dụng cách đi bộ nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày. Nếu công việc phải ngồi lâu thì sau 45 phút nên đứng dậy vận động nhẹ nhàng từ 3- 5 phút.
- Thư giãn và nghỉ ngơi, nên nằm nghiêng hẳn một bên về bên tránh để giảm áp lực ứ máu lên vùng hậu môn.
- Không nên làm các công việc nặng nhọc ảnh huongr đến thai nhi và gây áp lực lên hậu môn gây bệnh trĩ.
- Tránh các lo âu, căng thẳng, tạo cho mình đời sống tinh thần thoải mái, lành mạnh.