PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Hồ Chí Minh Nguyên nhân đau lưng vùng xương cụt - Đa khoa Hoàn Cầu



kimnguu
03-27-2023, 10:35 AM
Xương cụt là đoạn xương nhỏ ở cuối cột sống, tuy nhỏ nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc điều phối trọng lượng cơ thể khi ngồi. Khi chấn thương xương cụt sẽ khiến ta “đứng ngồi không yên”. Xương cụt là vị trí tuy ít mắc những bệnh lý xương khớp nguy hiểm nhưng lại rất dễ bị chấn thương. Vì vậy bài viết dưới đây sẽ cho bạn biết thêm về tình trạng chấn thương xương cụt và cách điều trị.


NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU VÙNG XƯƠNG CỤT


Một số nguyên nhân gây đau ở vùng xương cụt như:


➤ Tai nạn, té ngã: Chấn thương xương cụt là nguyên nhân chính gây đau ở khu vực này. Ví dụ, ngã từ trên cao, tai nạn giao thông hoặc va chạm khi chơi thể thao có thể làm gãy hoặc trật khớp xương cụt xung quanh khu vực này, gây đau đớn.



➤ Thoái hóa xương khớp: Xương cụt cũng có thể bị thoái hóa do tuổi tác như những xương khác trên cơ thể. khi xương bị thoái hóa, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở mông hoặc hông, sau đó cơn đau sẽ lan dần xuống háng, đầu gối, cả hai chân và nhiều vị trí khác trên cơ thể.


➤ Ngồi nhiều: Nếu tính chất công việc của bạn bắt buộc phải ngồi lâu thì xương cụt sẽ phải chịu nhiều áp lực hơn khiến xương dễ tổn thương hơn. Vì vậy, nếu bạn làm việc văn phòng thì cần phải chú ý đến tình trạng này.


➤ Thừa cân, béo phì: Tình trạng béo phì sẽ khiến cơ thể phải chịu áp lực lớn, đặc biệt là xương cụt. Trong thời gian dài, xương cụt sẽ dần lệch ra khỏi vị trí ban đầu của nó, chèn ép lên dây thần kinh và gây đau.


➤ Mang thai: Cũng tương tự như trường hợp thừa cân hay béo phì, khi mang thai, trọng lượng cơ thể của người phụ nữ tăng lên đáng kể khiến cho xương cụt cũng phải chịu một áp lực khá lớn và có thể lệch ra khỏi vị trí vốn có của nó.



➤ Đau do bệnh lý khác: Một số bệnh lý xương khớp khác cũng có thể khiến vùng xương cụt bị đau như:
● Hội chứng Levator ( hội chứng cơ nâng hậu môn): Đây là một dạng rối loạn chức năng cơ sàn chậu. Cơn đau do hội chứng này gây ra không chỉ gây đau ở vùng xương cụt mà còn có thể lan xuống mông hoặc các vùng lân cận khác.
● Rối loạn chức năng sàn chậu: Khi các cơ sàn chậu và dây chằng già đi và không thể giữ các cơ quan vùng chậu đúng vị trí (thường là trong quá trình sinh nở tự nhiên), xương cụt sẽ bị chèn ép và gây đau. .
● Thoái hóa đĩa đệm thắt lưng: Trong tình trạng này, các đĩa đệm và xương ở lưng dưới bị thoái hóa và hình thành các gai xương gây đau. Nếu không được điều trị đúng cách, cơn đau có thể lan dần ra các khu vực xung quanh, bao gồm cả xương cụt.
● Ngoài ra, tình trạng nhiễm trùng, khối u, gai xương, tăng sinh xương,... cũng có thể là nguyên nhân gây đau xương cụt

Nguồn: https://phongkhamdakhoahoancauxk.vn/chan-thuong-xuong-cut-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri.html


Thông tin liên hệ: Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu

vinhlogicweb
03-27-2023, 01:15 PM
Phụ nữ khi tới tháng sẽ xuất hiện những cơn đău quặn thắt gọi là đau bụng kinh. Vậy khi bị đau bụng kinh nên uống gì (https://bantinsuckhoe24h.org/dau-bung-kinh-nen-uong-gi-de-giup-chi-em-giam-cam-giac-kho-chiu.html) để giảm đau hiệu quả. Nhiều trường hợp chị em tới tháng bị đau bụng nhưng không có kinh (https://bantinsuckhoe24h.org/toi-thang-khong-co-kinh-nguyet-do-dau-bac-si-phu-khoa-ly-giai.html) nguyên nhân do đâu