PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi của bệnh nhân sau



baonamhy
10-03-2016, 01:10 AM
Bệnh tai biến đang ngày càng tăng lên, cứ 10 người lại có 1 người bị mắc phải căn bệnh này, những người độ tuổi 30 - 40 dễ nằm trong trường hợp bị tai biến. Chăm sóc sau tai biến hay khi đã phục hồi luôn cần những cân nhắc cho người bệnh có được cuộc sống tốt hơn.

https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/14446022_968854816575721_3926333124430239167_n.jpg ?oh=5a40b85022a11d139c5f072acac34373&oe=586A0F7A

Tai biến mạch máu não và sự phục hồi ('http://www.scoop.it/t/phuc-hoi-chuc-nang-sau-tai-bien-mach-mau-nao/p/4065735887/2016/06/28/phuc-hoi-chuc-nang-sau-tai-bien-mach-mau-nao')của người bệnh thời gian sau đó rất quan trọng và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như:

- Các bệnh nguy cơ làm tăng khả năng tai biến: bệnh về tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, béo phì.

- Cân nặng của người bệnh.

- Chế độ ăn uống hằng ngày.

- Tinh thần của người bệnh.

- Các bài tập luyện về thể chất trong và sau thời gian phục hồi.

- Cách bổ sung dinh dưỡng gồm các chất cần thiết cho sự phục hồi.

- Cung cấp các chất sử dụng bổ trợ cho sự phục hồi.

Xem thêm: Tăng cường trí nhớ ('http://benhsasuttritue.vn/phong-benh/tang-cuong-tri-nho-cho-nguoi-cao-tuoi.html')

Những phục hồi chức năng sau tai biến ('http://benhsasuttritue.vn/dot-quy/phuc-hoi-chuc-nang-sau-tai-bien-mach-mau-nao.html') bao gồm:

Phục hồi chức năng sau tai biến tại bệnh viện

- Tuần đầu tiên sau tai biến: đánh giá được khả năng nuốt của bệnh nhân, hỗ trợ cho họ những sinh hoạt thường ngày.

- Tuần 2 đến tuần thứ 6: Tập cho người bệnh sử dụng một tay, để thực hiện các sinh hoạt bình thường như mặc quần áo, ăn uống, tắm rửa, đi vệ sinh. Luyện tập ở tay bị liệt, dùng khuỷu tay và vai để thực hiện các vận động như cầm, nắm, kéo. Theo dõi và có sự trợ giúp cho người bệnh ở khoảng cách 10m.

Phục hồi sau tai biến tại nhà

- Tháng thứ 1 đến tháng thứ 6: Để phục hồi chức năng sau tai biến, cần tập cho người bệnh đi bộ mỗi ngày 5 phút, cho thực hiện các động tác cầm cốc nước, sách báo, các đồ vật có kích cỡ, nặng nhẹ khác nhau tăng lên theo từng ngày. Nếu người bệnh không thể tự làm được các hoạt động này một mình, người nhà có thể hỗ trợ để họ quen dần với cách cầm đồ. Mỗi ngày, nên cho họ tập luyện các động tác cầm nắm đồ vật trong 20 phút. Đối với những bệnh nhân bị mất tiếng nói, kể những câu chuyện trên sách báo, tin tức trên đài, tivi và tập cho họ cách nói, tường thuật lại câu chuyện đã được nghe. Tập nói theo mức độ tăng dần và có 20 giờ mỗi tuần cho công việc này.

- Ngoài 6 tháng: Khi đã đi được ổn định, thì sau 6 tháng mỗi ngày bệnh nhân sau tai biến cần phải đi lại thường xuyên hơn nữa, để tăng khả năng hoạt động của mình, tránh đi lại quá sức.

Những thời gian sau phục hồi không được bỏ qua những điều lưu ý cần thiết, các căn bệnh tránh cho người bệnh tái phát tai biến lần nữa. Khi bệnh tái phát, khả năng cứu chữa cũng sẽ khó khăn hơn nhiều, vì trước đó não bộ đã gặp tổn thương chưa kịp hồi phục toàn diện, lại phải chịu thêm những tấn công khác.