PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Hồ Chí Minh Quản trị Doanh Nghiệp với phần mềm ERP



kenz_uriz
10-25-2016, 03:21 PM
Việc cơ cấu quản lý sản xuất tốt là điều vô cùng quan trọng đối với các nhà Doanh Nghiệp. Vì vậy phần mềm erp (http://www.vietroad.com.vn/san-pham/tong-quan-ve-phan-mem-rosy) được xem như là một giải pháp tổng thể, với việc phân hệ Quản lý & Hoạch định nguồn lực sản xuất sẽ cho phép người quản trị lên kế hoạch, đặt hàng, sản xuất và lắp ráp sản phẩm.

Phần mềm erp (http://www.vietroad.com.vn/san-pham/tong-quan-ve-phan-mem-rosy) sẽ xử lý việc tiêu thụ và sản xuất sản phẩm theo hóa đơn nguyên vật liệu và các hoạt động cần thiết đối với máy móc, công cụ hay nguồn nhân lực theo các công đoạn sản xuất.
http://www.vietroad.com.vn/testing/fileman/Uploads/a.jpg

Các tính năng chính :

Thiết lập định mức: Khai báo thành phần nguyên vật liệu và các yếu tố khác như nhân công, máy móc, chi phí để tạo ra sản phẩm.

Định mức nguyên vật liệu.
Định mức chi phí nhân công.
Định mức năng suất máy
Định mức khác (Điện, nước, khấu hao…..)
Cho phép copy định mức, import định mức từ excel.

Đơn hàng bán (SO): Dữ liệu đơn hàng thông thường do bộ phận sale lập căn cứ vào yêu cầu trực tiếp từ khách hàng hoặc từ kế hoạch dự trữ hàng hoá. Từ thông tin đơn hàng, Bộ phận sản xuất sẽ lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

Đơn hàng sản xuất dự trữ (Áp dụng đối với hàng tiêu dùng): Sản xuất theo kế hoạch dài hạn của cty.
Đơn hàng theo khách hàng đặt (Áp dụng đối với SP có giá trị cao hoặc cho những khách hàng chuyên biệt)

Hoạch định nhu cầu Nguyên vật liệu:

Kế thừa dữ liệu từ đơn hàng bán (SO) và dữ liệu từ bảng định mức đã thiết lập để tính toán lượng NVL cần thiết.
Một bảng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là tập hợp nhu cầu NVL của nhiều đơn hàng bán (SO)

Lập kế hoạch sản xuất: bao gồm Kế hoạch sản xuất dài hạn & ngắn hạn:

Kế thừa dữ liệu từ đơn hàng bán (SO) để lên kế hoạch sản xuất.
Đề xuất máy móc, chuyền sản xuất phù hợp với đơn hàng, căn cứ vào năng suất máy, số lượng nhân sự của chuyền và kế hoạch hoạt động của Máy.
Tính toán dự kiến thời gian kết thúc đơn hàng.

Quản lý cung ứng vật tư theo lệnh sản xuất

Kế thừa dữ liệu của Lệnh sản xuất để tạo yêu cầu NVL.
Tính lượng NVL cần thiết của một lệnh sản xuất.
Lên kế hoạch đặt mua NLV, nếu NVL dự trữ còn thiếu.
Phiếu yêu cầu cấp phát vật tư (Kế thừa lệnh sản xuất), cấp phát vật tư theo lệnh sản xuất.
Phiếu xuất nguyên liệu ra sản xuất: Phiếu xuất kế thừa lệnh sản xuất.

Thống kê và theo dõi tiến độ sản xuất

Thống kê sản xuất
Thống kê sản lượng thành phẩm, bán thành phẩm, phế liệu.
Thống kê chi phí: Điện hơi, nước, vật tư
Nhập kho thành phẩm, bán thành phẩm.
Theo dõi tiến độ sản xuất

Tính giá thành:

Tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn hàng, Lệnh sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm, công đoạn, dự án.
Tiêu thức phân bổ chi phí chung linh hoạt: Theo chi phí NVL, định mức giờ công, hệ số cố định,…
Phân tích cơ cấu giá thành
Phân tích biến động giá thành qua các kỳ.
So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức

Hệ thống Nhắc việc:

Các lệnh sản xuất mới
Các lệnh sản xuất còn pending
Các đơn hàng còn pending

Hệ thống báo cáo:

Báo cáo theo dõi tiến độ sản xuất đơn hàng
Báo cáo tiến độ thời gian thực hiện đơn hàng
Tình hình thực hiện đặt mua hàng theo lệnh sản xuất
Báo cáo theo dõi xuất vật tư theo LCP (LCP – PX)
Báo cáo theo dõi Lệnh cấp phát vật tư theo đơn hàng (SO – LCP)
Báo cáo vật tư thực xuất so với định mức theo từng lệnh sản xuất
Báo cáo so sánh LSX và TP (LSX – TP)
Báo cáo đơn hàng hoàn thành chưa nhập kho
Báo cáo chi phí định mức theo mã hàng
Báo cáo so sánh định mức sản xuất so với định mức mẫu

Ngoài các tính năng nói trên, các phân hệ của phần mềm erp (http://www.vietroad.com.vn/san-pham/tong-quan-ve-phan-mem-rosy) còn được kết nối trực tiếp với nhau để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý công nợ, hàng hóa trong việc mua hàng, nhằm phát huy hết tính hiệu quả trong việc quản lý của Doanh nghiệp.