PDA

Xem phiên bản đầy đủ : Toàn quốc Hiểu biết về xạ trị



lê bảo an
10-27-2016, 09:35 AM
Hãy cùng OSSC- ĐẠI DIỆN CÁC BỆNH VIỆN TẠI SINGAPORE/KHÁM CHỮA BỆNH TẠI SINGAPORE lùng hiểu về xạ trị và các câu hỏi cấp thiết về xạ trị

khám chữa bệnh tại singapore

1. Xạ trị là gì?
Xạ trị dùng tia X để diệt hay làm thương tổn tế bào ung thư, không để chúng sinh sôi. Xạ trị có thể được dùng để điều trị ung thư giai đoạn đầu hay ung thư đã phát triển.
Đôi khi xạ trị là điều trị duy nhất được dùng, khi khác lại được kết hợp với giải phẫu và / hay hóa trị. Cũng dùng xạ trị để giảm quy mô ung thư và giảm cảm giác đau, không thoải mái hay các triệu chứng khác.
2. Tại sao cho xạ trị?
Các mục tiêu dùng xạ trị là:
Để chữa lành – một số ung thư có thể chữa khỏi hẳn chỉ bằng xạ trị, hay khi được kết hợp với các điều trị khác.
Để chế ngự – xạ trị có thể chế ngự một số loại ung thư bằng cách thu nhỏ hay ngăn chặn không cho chúng lan rộng.
Để xoa dịu triệu chứng – nếu không thể chữa khỏi ung thư, xạ trị có thể được dùng để làm giảm triệu chứng ung thư và kéo dài cuộc sống tốt.
3. Khi nào nên dùng xạ trị?
Xạ trị trong ung thư
Xạ trị có thể là điều trị chính. Cũng có thể dùng xạ trị để trợ giúp một điều trị khác, đây được gọi là điều trị hỗ trợ.
Có thể dùng xạ trị hỗ trợ trước điều trị chính để thu nhỏ bướu ung thư. Có thể dùng xạ trị để thu nhỏ ung thư trước hoặc sau giải phẫu, không để các tế bào ung thư còn lại phát triển. Trong một số trường hợp, xạ trị được dùng cùng với hóa trị.
4. Dùng xạ trị như thế nào?
Bác sĩ chuyên xạ trị là chuyên gia điều trị ung thư bằng xạ trị. Bác sĩ này sẽ sắp đặt hẹn và giám sát xạ trị. Nhân viên xạ trị làm việc với máy móc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên xạ trị.
Xạ trị được đưa vào bên trong cơ thể (brachytherapy) hay ở bên ngoài (tia bức xạ ngoài). Với ngoại xạ trị, máy hướng tia bức xạ đến chỗ ung thư và mô bao quanh. Với nội xạ trị, chất phóng xạ để trong các ống tuýp mỏng được đặt vào trong cơ thể, gần nơi có ung thư.
5. Quá trình điều trị kéo dài bao lâu?
Mỗi người sẽ cần số lần xạ trị khác nhau. Một số người chỉ cần xạ trị một lần, trong khi người khác cần xạ trị 5 ngày mỗi tuần trong nhiều tuần lễ. Nếu được nội xạ trị, các ống tuýp chứa phóng xạ có thể được cấy vào cơ thể một vài phút, một đến sáu ngày hay ở đó lâu dài.
Điều trị sẽ phụ thuộc quý vị mắc ung thư loại nào, ở đâu, quy mô, sức khỏe tổng quát và các điều trị ung thư khác quý vị đã nhận được.
6. Ngoại xạ trị có đau không?
Ngoại xạ trị sẽ không gây đau đớn. Quý vị sẽ không thấy hay ngửi thấy phóng xạ, dù có thể nghe tiếng vo vo khi đang chạy máy xạ trị. Quý vị sẽ KHÔNG nhiễm phóng xạ. Trong khi quý vị đang xạ trị và sau đó, sẽ an toàn khi tiếp xúc với người khác, kể cả trẻ em và phụ nữ mang thai.
7. Nội xạ trị có đau không?
Quý vị có thể cảm thấy hơi không thoải mái khi cấy ống tuýp vào. Sẽ không có cảm giác muốn bệnh hay đau nhiều khi xạ trị cấy ghép. Khi đang mang ống tuýp phóng xạ trong người, có thể có phóng xạ thoát ra ngoài cơ thể vào môi trường xung
quanh. Vì thế, khi đặt ống tuýp này, sẽ giới hạn khách đến thăm.
8.Những phản ứng phụ có thể có?
Phản ứng phụ có thể rất khác nhau và sẽ tùy vùng cơ thể nào được điều trị. Nhiều phản ứng phụ sau đây có thể được chế ngự và sẽ dần mất hẳn một khi kết thúc điều trị. Các phản ứng phụ có thể có bao gồm:
Mệt mỏi
Da khô, đỏ hay ngứa
Sưng tấy
Ăn mất ngon
Buồn nôn hay cảm thấy buồn nôn
Có vấn đề về tiêu hóa
Miệng hoặc cuống họng khô hay đau
Ho hay thở gấp.
9. Liệu xạ trị có ảnh hưởng đến khả năng sinh con?
Xạ trị ở những vùng gần cơ quan sinh dục có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay có con, tạm thời hoặc lâu dài. Hãy bàn luận về xác suất này với bác sĩ hay bác sĩ chuyên khoa.
Hãy nhớ liên lạc với bác sĩ nếu quý vị có mối thân mật hay thắc mắc nào mô, sức khỏe tổng quát và các điều trị ung thư khác quý vị đã nhận được.
10. Ngoại xạ trị có đau không?
Ngoại xạ trị sẽ không gây đau đớn. Quý vị sẽ không thấy hay ngửi thấy phóng xạ, dù có thể nghe tiếng vo vo khi đang chạy máy xạ trị. Quý vị sẽ KHÔNG nhiễm phóng xạ. Trong khi quý vị đang xạ trị và sau đó, sẽ an toàn khi tiếp xúc với người khác, kể cả trẻ em và phụ nữ mang thai.
11. Nội xạ trị có đau không?
Quý vị có thể cảm thấy hơi không thoải mái khi cấy ống tuýp vào. Sẽ không có cảm giác muốn bệnh hay đau nhiều khi xạ trị cấy ghép. Khi đang mang ống tuýp phóng xạ trong người, có thể có phóng xạ thoát ra ngoài cơ thể vào môi trường xung
quanh. Vì thế, khi đặt ống tuýp này, sẽ giới hạn khách đến thăm.
12. Những phản ứng phụ có thể có?
Phản ứng phụ có thể rất khác nhau và sẽ tùy vùng cơ thể nào được điều trị. Nhiều phản ứng phụ sau đây có thể được chế ngự và sẽ dần mất hẳn một khi kết thúc điều trị. Các phản ứng phụ có thể có bao gồm:
Mệt mỏi
Da khô, đỏ hay ngứa
Sưng tấy
Ăn mất ngon
Buồn nôn hay cảm thấy buồn nôn
Có vấn đề về tiêu hóa
Miệng hoặc cuống họng khô hay đau
Ho hay thở gấp.
13. Liệu xạ trị có ảnh hưởng đến khả năng sinh con?
Xạ trị ở những vùng gần cơ quan sinh dục có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay có con, tạm thời hoặc lâu dài. Hãy bàn luận về xác suất này với bác sĩ hay bác sĩ chuyên khoa.